Gần đây khi các ứng dụng đặt xe coogn nghệ ra đwòi, đã tối ưu hóa hơn cho người dùng khi có thể chủ động di chuyển đến những địa điểm cần đế...
Gần đây khi các ứng dụng đặt xe coogn nghệ ra đwòi, đã tối ưu hóa hơn cho người dùng khi có thể chủ động di chuyển đến những địa điểm cần đến với mức giá được hiển thị trước và teho dõi được lộ trình tuyến đường đi. Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, các hãng đặt xe coogn nghệ lần lượt ra đời. Chính vì thế các doanh nghiệp đã và đang đưa ra các chính sách phù hợp, vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng cũng như đối tác của họ.
Ứng dụng xe VATO, ngay sau khi Uber ngừng hoạt động tại Việt Nam, hãng xe Phương Trang cho biết đã đầu tư 100 triệu USD (hơn 2.200 tỉ đồng) vào ứng dụng Vivu, đổi tên thành VATO, để cạnh tranh với Grab, lấp chỗ trống của Uber.
Ứng dụng taxi T.NET chính là ứng dụng do nhóm giảng viên và sinh viên ĐH FPT phát triển khắc phục được nhược điểm của Uber, Grab. Được biết, T.NET sẽ hướng đến có mặt tại cả các tỉnh thành nhỏ lẻ.
Ứng dụng DiDi Việt Nam cũng giống như các ứng dụng gọi xe trên thị trường như Grab, T.NET và VATO, DiDi Việt Nam cũng hoạt động trên cả hệ điều hành IOS và Android. Người dùng chỉ cần có chiếc điện thoại thông minh có thể đặt xe thông qua ứng dụng này khi truy cập Internet hoặc kết nối 3G, 4G.
ABER, ứng dụng đặt xe được phát triển bởi một nhóm các kĩ sư Việt Nam tại Đức chính vì vậy Aber có nghĩa là ABSOLUTE DRIVER: “Người tài xế hoàn hảo”. Với các dịch vụ cũng tương tự như các hãng xe công nghệ khác hi vọng ứng dụng này sẽ tìm được thị trường riêng cho mình.
GO-VIET là hãng xe công nghệ được công ty GO-JEK đầu tư và hậu thuẫn phía sau.GO-JEK sẽ đầu tư chuyên môn, kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu của mình trong 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực gọi xe tại Indonesia.
Các ứng dụng Việt cũng nhận được rất nhiều phản hồi không tích cực như chậm chạp, thậm chí mở ứng dụng lên cũng bị chậm, chứ chưa nói việc đặt xe.
Thế nhưng nhiều người vẫn băn khoăn bởi có quá nhiều tài xế đăng ký, tuy nhiên khách hàng sử dụng ứng dụng và biết đến hãng này chưa nhiều.
Lí do khiến các xe công nghệ lần lượt “chết yểu” đó là chưa sử dụng hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ đến với khách hàng, nhiều người vẫn chưa biết tới hãng xe, vì thế tai xế rất khó có khách khiến cho tài xế chán nản xoá ứng dụng.
Không thể phủ nhận các đối thủ xe công nghệ Việt của Grab đang không ngừng cải thiện về công nghệ, tuy nhiên vẫn chưa đủ để “soán ngôi” Grab, một ứng dụng xe mang tầm khu vực.
Mặc dù chiết khấu của Grab khá cao nhưng nhiều tài xế vẫn theo và đầu quân cho hãng này đó là bởi Grab luôn luân chuyển chương trình thưởng, dừng chương trình này sẽ có chương trình khác thay thế nên tài xế vẫn yên tâm làm việc
Ứng dụng xe VATO, ngay sau khi Uber ngừng hoạt động tại Việt Nam, hãng xe Phương Trang cho biết đã đầu tư 100 triệu USD (hơn 2.200 tỉ đồng) vào ứng dụng Vivu, đổi tên thành VATO, để cạnh tranh với Grab, lấp chỗ trống của Uber.
Ứng dụng taxi T.NET chính là ứng dụng do nhóm giảng viên và sinh viên ĐH FPT phát triển khắc phục được nhược điểm của Uber, Grab. Được biết, T.NET sẽ hướng đến có mặt tại cả các tỉnh thành nhỏ lẻ.
![]() |
Ảnh minh họa. |
ABER, ứng dụng đặt xe được phát triển bởi một nhóm các kĩ sư Việt Nam tại Đức chính vì vậy Aber có nghĩa là ABSOLUTE DRIVER: “Người tài xế hoàn hảo”. Với các dịch vụ cũng tương tự như các hãng xe công nghệ khác hi vọng ứng dụng này sẽ tìm được thị trường riêng cho mình.
GO-VIET là hãng xe công nghệ được công ty GO-JEK đầu tư và hậu thuẫn phía sau.GO-JEK sẽ đầu tư chuyên môn, kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu của mình trong 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực gọi xe tại Indonesia.
Các ứng dụng Việt cũng nhận được rất nhiều phản hồi không tích cực như chậm chạp, thậm chí mở ứng dụng lên cũng bị chậm, chứ chưa nói việc đặt xe.
Thế nhưng nhiều người vẫn băn khoăn bởi có quá nhiều tài xế đăng ký, tuy nhiên khách hàng sử dụng ứng dụng và biết đến hãng này chưa nhiều.
Lí do khiến các xe công nghệ lần lượt “chết yểu” đó là chưa sử dụng hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ đến với khách hàng, nhiều người vẫn chưa biết tới hãng xe, vì thế tai xế rất khó có khách khiến cho tài xế chán nản xoá ứng dụng.
Không thể phủ nhận các đối thủ xe công nghệ Việt của Grab đang không ngừng cải thiện về công nghệ, tuy nhiên vẫn chưa đủ để “soán ngôi” Grab, một ứng dụng xe mang tầm khu vực.
Mặc dù chiết khấu của Grab khá cao nhưng nhiều tài xế vẫn theo và đầu quân cho hãng này đó là bởi Grab luôn luân chuyển chương trình thưởng, dừng chương trình này sẽ có chương trình khác thay thế nên tài xế vẫn yên tâm làm việc